Top Doanh Nghiệp Fdi Lớn Nhất Việt Nam

Top Doanh Nghiệp Fdi Lớn Nhất Việt Nam

Sau một năm, người ta thường muốn xem tổng kết được rằng liệu những công ty nào đang hoạt động tốt và có sức danh trưởng về doanh thu lẫn danh tiếng. Ngày 30/12 vừa qua, Forbes Việt Nam đã công bố danh sách "Top 100 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam", đây là lần đầu tiên trang tin tức thực hiện danh sách này. Cùng MarketingAI tìm hiểu xem những "anh tài" nào xuất hiện trong danh sách lần này!

Sau một năm, người ta thường muốn xem tổng kết được rằng liệu những công ty nào đang hoạt động tốt và có sức danh trưởng về doanh thu lẫn danh tiếng. Ngày 30/12 vừa qua, Forbes Việt Nam đã công bố danh sách "Top 100 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam", đây là lần đầu tiên trang tin tức thực hiện danh sách này. Cùng MarketingAI tìm hiểu xem những "anh tài" nào xuất hiện trong danh sách lần này!

Top 100 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam

Theo những thông tin được Forbes công bố thì danh sách dựa vào 4 tiêu chí cơ bản sau:

Và danh sách này sẽ dựa theo phương pháp xếp hạng Global 2000 (Top 2000 công ty lớn nhất toàn cầu) của Forbes Mỹ đã từng xét. Khác với danh sách từng được Forbes công bố vào giữa năm nay là "50 doanh nghiệp niêm yết tốt nhất" nhấn mạnh đến hiệu quả, tăng trưởng của thương hiệu đó. Thì danh sách lần này mở rộng phạm vi các doanh nghiệp giao dịch trên UpCoM và công ty đại chúng chưa niêm yết,

Hiện trong danh sách lần này, lĩnh vực ngân hàng đang chiếm ưu thế hơn cả khi có tới 6/10 cái tên góp mặt trong danh sách top những doanh nghiệp đứng đầu. Cụ thể Vietcombank, BIDV, Vietinbank, Techcombank, VPBank, MBBank là những ngân hàng hàng đầu Việt Nam trong năm 2019 này.

Thêm vào đó, một điểm thú vị khi mà nền kinh tế Việt Nam trong thập kỷ qua chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. Các tập đoàn như Vingroup, Hòa Phát, Techcombank, VPBank, Trường Hải Thaco, Masan.... có vị trí khá cao trong bảng xếp hạng này.

Với đặc thù của ngành hàng thì Ngân hàng chiếm nhiều cái tên nhất trong top 100 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam lần này, bên cạnh đó là các ngành như bất động sản, dầu khí, bán lẻ. Trong danh sách, Petrolimex là quán quân về doanh thu với 8,35 tỷ USD trong khi Vietcombank quán quân về lợi nhuận sau thuế với 636 triệu USD. Với 57 tỷ USD, ngân hàng BIDV giữ vị trí quán quân về tổng tài sản và Vingroup dẫn đầu về vốn hóa với giá trị xấp xỉ 16,5 tỷ USD (theo báo cáo tài chính kiểm toán hợp nhất 2018).

Top 100 thương hiệu đại chúng lớn nhất Việt Nam

Vốn hóa các doanh nghiệp niêm yết chốt mức giá đóng cửa ngày 13.12.2019; vốn hóa doanh nghiệp chưa niêm yết xác định bằng cách lấy số cổ phần nhân với P/E trung bình của các doanh nghiệp niêm yết cùng ngành. Kế tiếp, chấm điểm các doanh nghiệp trên bốn chỉ tiêu tài chính. Tổng điểm cuối cùng xác định vị trí thứ hạng của các công ty trong danh sách. Danh sách có sự tính toán định lượng của công ty Chứng khoán Bản Việt.

Theo những chuyên gia thì trong thập kỷ tới, thị trường sẽ có nhiều sự thay đổi khi nền kinh tế thị trường phụ thuộc chủ yếu vào các doanh nghiệp tư nhân. Trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21, chúng ta vẫn thấy sự hiện hữu mạnh mẽ của các doanh nghiệp  nhà nước, nhưng bước sang thập kỷ vừa rồi có thể thấy nhiều thương hiệu không có vốn nhà nước vươn lên để có thể cạnh tranh một vị trí trong top 100 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam.

Bước sang thập niên thứ 3 này, với những tiền đề vững chắc của ngành bán lẻ hiện đại, mua sắm online thì rất có thể nhiều thương hiệu công nghệ sẽ phát triển trở thành một thương hiệu mạnh giống như thực trạng của thế giới hiện nay với những Apple, Amazon, Alibaba...

Dưới đây là danh sách top 100 công ty đại chúng lớn nhất được Forbes Việt Nam tổng hợp:

Công ty cổ phần Dịch vụ tổng hợp Sài Gòn (Savico)

Như vậy, qua bài viết hi vọng các bạn đã hiểu rõ hơn về công ty đại chúng là gì? cũng như danh sách Top 100 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam. Cảm ơn các bạn đã theo dõi.

Bảng xếp hạng VNR500 là kết quả nghiên cứu của Vietnam Report, được xây dựng dựa trên mô hình xếp hạng Fortune 500, đồng thời được kiểm chứng với dữ liệu của doanh nghiệp.

Đây là năm thứ 9 liên tiếp bảng xếp hạng VNR500 được công bố nhằm tôn vinh những doanh nghiệp đã đạt được những thành tựu xuất sắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm tài chính 2014. Tiêu chí để Vietnam Report lựa chọn là những doanh nghiệp có vốn sở hữu tư nhân lớn hơn hoặc bằng 51%.

Trước đó, Vietnam Report phối hợp với Tạp chí Thuế - Tổng cục Thuế cũng đã công bố Bảng xếp hạng 1000 doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2015 (bảng xếp hạng V1000). Vinamilk cũng nằm trong Top 10 doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất.

Hiện nay, tại thị trường Việt Nam, Vinamilk chiếm khoảng 53% thị phần ngành hàng sữa nước, 84% thị phần sữa chua và 80% thị phần sữa đặc…với hệ thống phân phối bán hàng rộng khắp, gồm hơn 212.000 điểm bán lẻ, 100 cửa hàng giới thiệu sản phẩm của chính công ty và 650 siêu thị trên toàn quốc. Vinamilk cũng là thương hiệu sữa duy nhất trong ngành sữa Việt Nam 4 lần liên tiếp được vinh danh Thương hiệu Quốc gia. Ngoài ra, Vinamilk cũng là công ty sữa duy nhất trong ngành sữa Việt Nam lọt Top 100 công ty giá trị nhất Đông Nam Á, theo công bố của Tạp chí Nikkei Asian Review. Với giá trị ước tính 6,6 tỉ USD, Vinamilk trở thành công ty có giá trị vốn hoá lớn nhất tại Việt Nam.

Trong 2 năm vừa qua, Vinamilk đã đưa vào hoạt động thêm 2 siêu nhà máy mới sản xuất sữa bột và sữa nước ở Bình Dương, với tổng vốn đầu tư hơn 4.400 tỷ  đồng. Nhà máy sữa nước Việt Nam có công suất hơn 400 triệu lít sữa/năm trong giai đoạn 1 và sẽ tăng lên 800 triệu lít sữa/năm trong giai đoạn 2.

Đây là nhà máy sử dụng công nghệ tích hợp và tự động hiện đại bậc nhất thế giới. Nhà máy sữa bột Việt Nam có công suất 54,000 tấn/năm, là một trong những nhà máy có công suất lớn nhất khu vực Đông Nam Á.

Vinamilk cũng đầu tư đầu tư 22,8% cổ phần tại nhà máy Miraka (New Zealand), đầu tư 70% cổ phần vào nhà máy Driftwood (Mỹ), nắm giữ 51% cổ phần đầu tư nhà máy tại Campuchia, mở công ty con tại Ba Lan làm cửa ngõ giao thương các hoạt động thương mại của Vinamilk tại châu Âu. Sản phẩm của Vinamilk hiện cũng có mặt ở hơn 40 nước trên thế giới, như Campuchia, Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Nga, Canada, Mỹ, Úc... Vinamilk đang tiếp tục tìm kiếm và mở rộng thị trường sang Châu Âu, Châu Phi, Nam Mỹ,…

Ngoài kết quả kinh doanh ấn tượng, Vinamilk cũng tham gia tích cực vào các hoạt động cộng đồng như chương trình "Sữa học đường", Quỹ sữa "Vươn cao Việt Nam", Quỹ "Một triệu cây xanh cho Việt Nam"...

Top 10 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam.