Giá Xuất Khẩu Fob

Giá Xuất Khẩu Fob

FOB là thuật ngữ phổ biến trong Incoterms - một bộ quy tắc thương mại quốc tế được công nhận và sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới về vận chuyển hàng hóa quốc tế. Quy tắc FOB giúp xác định ai là người chịu trách nhiệm về hàng hóa trong quá trình vận chuyển bằng đường biển và ai sẽ chịu chi phí nếu có sự cố xảy ra.

FOB là thuật ngữ phổ biến trong Incoterms - một bộ quy tắc thương mại quốc tế được công nhận và sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới về vận chuyển hàng hóa quốc tế. Quy tắc FOB giúp xác định ai là người chịu trách nhiệm về hàng hóa trong quá trình vận chuyển bằng đường biển và ai sẽ chịu chi phí nếu có sự cố xảy ra.

Thuế xuất nhập khẩu theo giá FOB

Để hiểu về thuế xuất nhập khẩu tính theo giá FOB là như thế nào, chúng ta cần tìm hiểu về định nghĩa giá FOB và các yếu tố cấu thành nên giá FOB của hàng hóa xuất, nhập khẩu.

Giá FOB (Free On Board) là thuật ngữ thương mại quốc tế được sử dụng để chỉ giá của hàng hóa bao gồm cả giá sản phẩm và chi phí vận chuyển đến cảng xuất khẩu. Tại Khoản 6, Điều 3, Thông tư 05/2018/TT-BCT quy định về xuất xứ hàng hóa, có quy định về trị giá hải quan FOB như sau: “Trị giá FOB là trị giá hàng hóa đã giao qua mạn tàu, bao gồm chi phí vận chuyển đến cảng hoặc địa điểm cuối cùng trước khi tàu chở hàng rời bến. Trị giá FOB được tính theo quy định tại Điều VII, Hiệp định Chung về Thuế quan và Thương mại (GATT) 1994 và Hiệp định về Trị giá Hải quan.” Hiểu đơn giản, giá FOB biểu thị giá mà người mua phải trả cho hàng hóa tại cảng xuất khẩu. Đây là một khái niệm quan trọng trong việc ghi nhận thời điểm và nơi chuyển quyền sở hữu, trách nhiệm và rủi ro từ người bán sang người mua. >> Tham khảo: Hồ sơ và thủ tục hoàn thuế xuất nhập khẩu.

Giá FOB được tính như thế nào?

Để tính giá FOB, đầu tiên bạn cần xác định giá cả thực tế của sản phẩm. Điều này bao gồm giá bán sản phẩm cùng với các phí và chi phí khác liên quan, chẳng hạn như các chi phí sản xuất, đóng gói,... Chi phí vận chuyển đến cảng xuất khẩu cũng được tính vào giá FOB. Ở đây bao gồm các khoản phí liên quan đến việc vận chuyển hàng từ nơi sản xuất hoặc kho lưu trữ của người bán đến cảng. Sau khi xác định giá cả sản phẩm và chi phí vận chuyển đến cảng xuất khẩu, bên bán tổng hợp lại sẽ cho ra giá FOB cuối cùng mà bên mua phải trả. Giá FOB thường được ghi nhận rõ ràng trong hợp đồng mua bán hoặc hợp đồng xuất khẩu, để cả người bán và người mua hiểu rõ về các yếu tố đã được tính vào giá. Đây là một bước quan trọng trong việc áp dụng phương pháp tính thuế xuất nhập khẩu theo giá FOB, và trong phần tiếp theo, chúng ta sẽ tìm hiểu về cách tính thuế theo phương pháp này.

Nhược điểm của giá FOB trong xuất nhập khẩu

Do người mua là người đặt cước từ cảng xếp hàng đến cảng đến nên người bán có thể gặp khó khăn trong việc sắp xếp lịch trình vận chuyển và bị động trong việc điều chỉnh thời gian giao hàng.

Bên cạnh đó, khi người mua làm việc với nhiều nhà cung cấp, họ có thể dễ dàng so sánh giá cả và lựa chọn nhà cung cấp có giá cả cạnh tranh nhất. Điều này khiến người bán khó có thể chủ động về giá, nhất là khi thị trường có sự biến động và thay đổi thường xuyên.

FOB hay CIF là tối ưu cho doanh nghiệp?

Tùy vào kinh nghiệm xuất nhập khẩu của doanh nghiệp để lựa chọn điều kiện nhập hàng hợp lý. Với những doanh nghiệp đã có kinh nghiệm về xuất nhập khẩu hoặc có quy mô nhập hàng lớn thì FOB sẽ là lựa chọn phù hợp. Bởi hình thức này giúp doanh nghiệp dễ dàng kiểm soát được cước vận chuyển, chi phí chuyển hàng.

Tuy rằng việc mua hàng theo giá CIF sẽ cao hơn so với FOB nhưng với các doanh nghiệp chưa có nhiều kinh nghiệm sẽ tiết kiệm thời gian loay tìm kiếm đơn vị tàu, đơn vị bảo hiểm và mọi trách nhiệm sẽ được bên bán đảm nhiệm.

Nhập hàng theo giá FOB sẽ giúp doanh nghiệp tối ưu chi phí hơn CIF vì được lựa chọn đơn vị vận chuyển

Bước 3: Tính toán số tiền thuế phải trả

Sau khi áp dụng tỷ lệ thuế vào giá FOB, chúng ta sẽ có số tiền thuế xuất nhập khẩu cụ thể mà người mua hoặc người bán phải trả. Điều này là kết quả của việc xác định giá FOB, áp dụng tỷ lệ thuế và tính toán số tiền tương ứng. Bằng cách tuân thủ các bước này, các bên xuất, nhập khẩu hàng hóa có thể xác định số tiền thuế một cách chính xác và đảm bảo tuân thủ quy định pháp lý. Tiếp theo, chúng ta sẽ xem xét các ưu điểm của việc sử dụng giá FOB trong tính thuế. >> Có thể bạn quan tâm: Hóa đơn điện tử trong xuất nhập khẩu áp dụng theo Nghị định 123/2020/NĐ-CP.

Ưu điểm của việc sử dụng giá FOB trong việc tính thuế xuất nhập khẩu

Tính thuế xuất nhập khẩu theo giá FOB có ưu điểm gì?

Giá FOB giúp người mua và người bán hiểu rõ về cách tính giá cả hàng hóa, bao gồm cả giá sản phẩm và chi phí vận chuyển đến cảng xuất khẩu. Với các thông tin minh bạch, cả hai bên có thể dễ dàng kiểm tra và xác nhận rằng giá FOB được tính đúng cách.

Tránh tranh chấp và hợp đồng không rõ ràng

Thương mại sử dụng giá FOB giúp tránh tranh chấp về giá cả hàng hóa, vì mọi yếu tố đã được xác định rõ ràng trong quy trình tính giá FOB. Giá FOB giúp hợp đồng trở nên rõ ràng và dễ hiểu, giảm nguy cơ các mâu thuẫn về giá cả sau này. Việc hiểu rõ bản chất và những ưu điểm của FOB giúp cả người mua và người bán tận dụng tối đa trong các hoạt động logistic và đảm bảo quy định về thuế suất của các nước. Với những nội dung trong bài viết này, E-invoice chúc quý khách sẽ áp dụng hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai. Quý doanh nghiệp có nhu cầu tìm hiểu về phần mềm hóa đơn điện tử E-invoice, vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn: CÔNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÁI SƠN

Cách tính thuế xuất nhập khẩu theo giá FOB

Các bước tính thuế xuất nhập khẩu theo giá FOB.

Để xác định mức thuế theo quy định qua mức giá FOB, các đơn vị cần thực hiện những bước sau đây:

Các thuật ngữ liên quan FOB khác

Trong giao thương quốc tế, việc nắm rõ các thuật ngữ sẽ giúp các giao dịch diễn ra thuận lợi và tránh các phát sinh về sau. Dưới đây là một số thuật ngữ khác liên quan đến FOB:

FOB Shipping Point hay FOB điểm giao hàng, xác định quyền sở hữu và trách nhiệm đối với hàng hóa chuyển từ người bán sang người mua tại điểm giao hàng khi hàng hóa đã được xếp lên tàu. Khi ký hợp đồng có FOB Shipping Point, người mua sẽ phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về chi phí vận chuyển và rủi ro từ điểm giao hàng trở đi.

FOB Destination hay FOB điểm đến. Nó có nghĩa là trách nhiệm và quyền sở hữu về hàng hóa sẽ được chuyển sang người mua ngay tại điểm đích đã được chỉ định. Nếu hàng hóa không may bị mất mát hoặc hư hỏng trong quá trình vận chuyển thì người bán sẽ chịu trách nhiệm và giao lại hàng hoặc bồi thường cho người mua.

FOB Charges: Các chi phí liên quan đến việc bốc xếp dỡ và vận chuyển hàng hóa từ cảng tàu đến nơi nhận hàng gồm chi phí bốc dỡ, phí chuyển phát nhanh, phí dịch vụ cảng, phí đóng gói và các chi phí khác liên quan.

FOB Origin: Đây là thuật ngữ khác để chỉ đến điều kiện FOB Shipping Point.

FOB Bill of Lading: Là các chứng từ vận chuyển hàng hóa từ cảng tàu đến nơi nhận hàng và được người vận chuyển hàng hóa phát hành. FOB Bill of Lading có thể được dùng để thanh toán cho hàng hóa và thể hiện cho sự chuyển giao, sở hữu của hàng hóa.

FOB Shipping Point là điểm giao hàng và xác định quyền sở hữu

Khả năng quản lý và kiểm soát chi phí

Giá FOB cho phép người mua và người bán quản lý và kiểm soát các yếu tố chi phí một cách hiệu quả, bao gồm cả giá sản phẩm và các chi phí vận chuyển. Bằng cách biết chính xác các chi phí vận chuyển đến cảng xuất khẩu, người mua và người bán có thể tối ưu hóa quy trình vận chuyển để tiết kiệm chi phí. Cả hai bên tham gia vào quá trình thương mại đều có thể dễ dàng dự báo và lập kế hoạch tài chính, vì họ biết chính xác các chi phí liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa.