Đỗ Đại Học Có Phải Đi Bộ Đội Không

Đỗ Đại Học Có Phải Đi Bộ Đội Không

Căn cứ theo quy định tại Điều 22 Luật Bảo hiểm y tế 2008 (được sửa đổi bởi khoản 15, Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014) về mức hưởng BHYT như sau:

Căn cứ theo quy định tại Điều 22 Luật Bảo hiểm y tế 2008 (được sửa đổi bởi khoản 15, Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014) về mức hưởng BHYT như sau:

Bộ đội xuất ngũ có phù hợp học nghề không?

Rất nhiều trung tâm đào tạo có chương trình hỗ trợ học phí đối với bộ đội xuất ngũ. Sau khi ra quân, họ sẽ được cấp một thẻ học nghề miễn phí. Điều này giúp họ tiết kiệm được chi phí và có cơ hội tiếp cận với các chương trình đào tạo chất lượng cao.

Hơn nữa, bộ đội xuất ngũ là một trong những ứng viên được ưu tiên tuyển dụng nhất. Quá trình rèn luyện trong quân đội không những rèn luyện sức khỏe tốt mà còn rèn luyện cả khả năng chịu đựng, ý thức kỷ luật. Đó đều là những kỹ năng cần thiết để phục vụ trong công việc. Vì vậy, bộ đội xuất ngũ rất phù hợp để học nghề.

Bộ đội xuất ngũ học nghề gì dễ kiếm việc làm?

Thị trường ô tô tại Việt Nam phát triển nhanh và rất nóng, lượng ô tô được người dân sử dụng rất nhiều, tỉ lệ gia tăng 20% qua các năm. Để sửa chữa và bảo dưỡng cho một lượng ô tô rất lớn này cần rất nhiều lao động và nghề sửa chữa ô tô hiện đang là một nghề hot trên thị trường. Để học nghề sửa chữa ô tô học viên cần có sức khỏe tốt và tính kỷ luật cao, rất phù hợp với các chiến sĩ bộ đội xuất ngũ. Nhiều chiến sĩ vẫn nghĩ nghề ô tô là nghề cơ khí, quần áo luôn lấm lem dầu mỡ. Nhưng hiện nay nghề sửa chữa ô tô đã được nhập rất nhiều trang thiết bị trợ giúp người thợ sửa chữa ô tô.

Thợ điện chịu trách nhiệm chính về việc lắp đặt, bảo trì và sửa chữa hệ thống điện. Họ cũng kiểm tra và chẩn đoán các sự cố về điện, sửa chữa và thay thế hệ thống dây điện, thiết bị điện, cầu dao, máy biến áp, đường dây điện và các thiết bị khác để đảm bảo sử dụng điện tối ưu và an toàn.

Đa số bộ đội xuất ngũ đều chọn học nghề về điện như: điện tử, điện lạnh, điện dân dụng,… Đây được coi là những ngành nghề phù hợp với nam giới. Sau khi tốt nghiệp, họ sẽ có nhiều cơ hội xin việc làm tại các nhà máy, khu công nghiệp,…

Nghề tài xế đòi hỏi kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả và tác phong làm việc lưu loát. Môi trường quân đội giúp các binh sĩ rèn luyện khả năng này. Hơn nữa, đây là công việc được nhiều bộ đội ra quân lựa chọn bởi thời gian học ngắn, nhu cầu tuyển dụng luôn rất lớn. Khi đăng ký học nghề này họ sẽ được hưởng nhiều ưu đãi qua các chương trình hỗ trợ của nhà nước.

Thời gian đào tạo nghề lái xe trung bình từ 4 - 7 tháng. Khi bộ đội xuất ngũ sở hữu tấm bằng lái xe họ sẽ dễ dàng xin vào làm ở công ty du lịch hoặc mua xe riêng để lái xe taxi. Tuy nhiên, với công việc này đòi hỏi nam giới cần đặc biệt cẩn thận, tập trung để đảm bảo an toàn cho bản thân và hành khách.

Do đó, học nghề đầu bếp đang ngày càng đứng ở những vị trí “hot” trong xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của giới trẻ hiện nay và hoàn toàn có thể là lựa chọn phù hợp dành cho các đối tượng bộ đội xuất ngũ.

Chỉ với 3 - 6 tháng học nghề tại các địa chỉ dạy nghề uy tín, chất lượng, bạn đã có thể thành thạo kỹ năng nghề nghiệp, nhanh chóng đi làm trong các gian bếp đẳng cấp với mức lương tốt và nhiều cơ hội thăng tiến hấp dẫn. Với lợi thế được rèn luyện trong môi trường làm việc thực tiễn, sớm tiếp cận các kỹ năng nghề nhanh và tích lũy được kinh nghiệm ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường nên khi đi làm, đối tượng bộ đội xuất ngũ sẽ càng dễ dàng có cơ hội thăng tiến nhanh đến những vị trí cao nếu chứng minh được năng lực bản thân.

Bên cạnh đó việc tham gia các khóa học nghề bếp ngắn hạn là lựa chọn phù hợp cho những chiến sĩ yêu thích nấu nướng và đam mê ẩm thực để thành thục kỹ thuật chế biến món ăn chuyên nghiệp, đồng thời có thêm kiến thức về quản lý, vận hành bếp ăn, các kỹ năng mềm cần thiết… Nếu đã từng làm công tác hậu cần trong thời gian tham gia quân ngũ, bạn sẽ càng dễ nắm bắt để có nền tảng nghề vững chắc hơn.

Các thiết bị máy tính rất đang rất phổ biến trên thị trường hiện nay, từ các thành phố lớn cho đến vùng nông thôn. Đặc biệt, đối với sinh viên, nhân viên văn phòng, kinh doanh,…Hầu hết mỗi người đều sở hữu 1 chiếc máy tính để phục vụ cho học tập, công việc. Thị trường lao động lại chưa đáp ứng đủ nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp. Đó cũng là lý do vì sao nhiều người chọn học nghề sửa chữa vi tính. Vì vậy, đây cũng là gợi ý hấp dẫn cho các binh sĩ sau xuất ngũ muốn học nghề.

Hành vi vi phạm về kiểm tra, khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự bị phạt bao nhiêu tiền?

Căn cứ Điều 6 Nghị định 120/2013/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 8 Điều 1 Nghị định 37/2022/NĐ-CP như sau:

Như vậy, mức phạt hành chính đối với hành vi vi phạm về kiểm tra, khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự có thể lên đến 35 triệu đồng tùy theo tính chất của từng loại hành vi vi phạm.

Lưu ý: Mức phạt trên áp dụng đối với cá nhân. Trường hợp tổ chức có hành vi vi phạm như cá nhân thì mức phạt tiền bằng hai lần mức phạt tiền đối với cá nhân.

Hằng năm có hàng ngàn chiến sĩ bộ đội xuất ngũ, trở về với cuộc sống đời thường, cùng gia đình phát triển kinh tế. Một trong những nỗi băn khoăn của các chiến sĩ là tìm kiếm cơ hội việc học nghề để xây dựng cuộc sống tương lai. Thực tế cho thấy bộ đội xuất ngũ thường thiếu kỹ năng tìm kiếm thông tin phù hợp về việc học nghề. Vậy bộ đội xuất ngũ nên học nghề gì để xây dựng tương lai vững chắc.

Bộ đội xuất ngũ có những quyền lợi gì?

Sau khi xuất ngũ bên cạnh lựa chọn học nghề vì có rất nhiều hướng đi khác như tự kinh doanh, tiếp tục học cao đẳng, đại học…Nhưng đối với những người không có điều kiện kinh tế, năng lực học tập hạn chế, mong muốn có một “cái nghề trong tay” để phát triển tương lai thì học nghề là lựa chọn phù hợp nhất dành cho các bạn.

Trước khi tham khảo các ngành nghề dành cho bộ đội xuất ngũ thì bạn nên tìm hiểu về quyền lợi dành riêng cho bộ đội xuất ngũ học nghề.

Bộ đội xuất ngũ được cấp thẻ học nghề quân đội có giá trị trong vòng 1 năm kể từ ngày cấp. Khi có được tấm thẻ này trong tay, bạn sẽ được hỗ trợ kinh phí đào tạo trình độ sơ cấp (đào tạo dưới 3 tháng). Nếu dùng tấm thẻ, bạn phải dùng trong thời hạn cho phép và tấm thẻ sẽ hết hiệu lực nếu bạn đăng ký học nghề ngoài thời hạn được quy định.

Bộ đội xuất ngũ khi tham gia các chương trình đào tạo nghề hệ Trung cấp và Cao đẳng sẽ được miễn/giảm học phí. Tùy theo ngành nghề cũng như trường đào tạo mà bạn có thể được miễn phí hoàn toàn hoặc giảm % học phí khác nhau.

Đây là những "đặc quyền" “có 1 không 2” dành cho bộ đội xuất ngũ - những người đã góp phần bảo vệ đất nước. Chính vì thế, nếu bạn đang có nhu cầu học nghề, hãy tận dụng tấm thẻ học nghề Quân đội trong thời hạn cho phép!

Mức đóng BHYT của sinh viên năm học 2023 - 2024

Theo quy định đối với học sinh, sinh viên mức đóng BHYT hằng tháng bằng 4,5% mức lương cơ sở (trong đó ngân sách nhà nước hỗ trợ 30%, học sinh sinh viên tự đóng 70%).

Từ ngày 01/7/2023, mức lương cở được tăng lên 1.800.000 đồng. Khi đó, mức đóng BHYT của học sinh, sinh viên được quy định như sau:

Mức đóng = 4,5% x 1.800.000 đồng x 12 tháng = 972.000 đồng/năm.

- Số tiền được Nhà nước hỗ trợ đóng BHYT là: 291.400 đồng/năm.

- Số tiền học sinh thực đóng BHYT là: 680.400đồng/năm.

Đặc biệt, ngoài việc được ngân sách Nhà nước hỗ trợ 30% mức đóng BHYT học sinh, sinh viên, trong năm học 2023 - 2024 dự kiến có một số tỉnh, thành phố tiếp tục hỗ trợ thêm mức đóng BHYT cho sinh viên từ ngân sách địa phương, do đó số tiền thực đóng BHYT của mỗi sinh viên tiếp tục được giảm.

Ngoài ra, định kỳ 3 tháng, 6 tháng hoặc 12 tháng để phù hợp với kế hoạch chi tiêu của bạn. Nhà trường, nơi bạn theo học sẽ đại diện cho cơ quan BHXH thực hiện thu phí BHYT.

Xem thêm: Sinh viên có bắt buộc mua bảo hiểm y tế tại trường?

Trên đây là nội dung tư vấn cho câu hỏi "​​Con bộ đội học đại học có phải mua thẻ BHYT không?” dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn!

Quý khách có bất kỳ vấn đề nào cần tư vấn, hãy đặt câu hỏi cho các luật sư để được tư vấn một cách nhanh chóng nhất!

Bạn đọc Nguyễn Thanh Ngân, sống tại quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội hỏi: Con trai tôi 24 tuổi, vừa khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự nhưng không đạt do bị loạn thị và thiếu cân nặng. Để chủ động lên kế hoạch cho công việc, xin hỏi sang năm cháu có phải đi khám lại?

Về nội dung này, trao đổi với phóng viên Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, luật sư Trương Anh Tuấn, đoàn luật sư thành phố Hà Nội cho biết, Điều 30 Mục 1 Chương IV Luật Nghĩa vụ quân sự (NVQS) năm 2015 (Luật số: 78/2015/QH13, ngày 19/6/2015) quy định công dân đủ 18 tuổi được gọi nhập ngũ; độ tuổi gọi nhập ngũ từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi; công dân được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hoãn gọi nhập ngũ thì độ tuổi gọi nhập ngũ đến hết 27 tuổi.

Khoản 4 Điều 40 Mục 1 Chương IV Luật NVQS năm 2015 nêu rõ, thời gian khám sức khỏe từ ngày 01 tháng 11 đến hết ngày 31 tháng 12 hàng năm. Thời gian khám sức khỏe gọi công dân nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an Nhân dân lần thứ hai theo quy định tại Điều 33 của Luật này do Thủ tướng Chính phủ quyết định. Tuy nhiên, các địa phương có thể căn cứ tình hình thực tế để sắp xếp lịch khám cho phù hợp.

Khám sức khỏe thực hiện NVQS (Ảnh minh họa, nguồn: xaydungchinhsach.chinhphu.vn)

Hội đồng khám sức khỏe cấp huyện tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm trước Hội đồng NVQS cùng cấp về kết quả khám sức khỏe thực hiện NVQS hằng năm.

Mới đây, ngày 06/12/2023, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành Thông tư 105/2023/TT-BQP quy định tiêu chuẩn sức khỏe, khám sức khỏe cho các đối tượng thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2024.

Thông tư quy định tiêu chuẩn sức khỏe về mắt thì loạn thị, mù màu vẫn có thể tham gia nghĩa vụ quân sự (trước đây là tình trạng sức khỏe rất kém, không đủ điều kiện). Phiếu sức khỏe có giá trị không quá 06 tháng.

Về tiêu chuẩn sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự: Tiêu chuẩn chung: Đạt sức khỏe loại 1, loại 2, loại 3. Không gọi công dân nghiện các chất ma túy, tiền chất ma túy.

Tiêu chuẩn riêng: Một số tiêu chuẩn sức khỏe riêng trong tuyển chọn thực nghĩa vụ quân sự do Bộ trưởng Quốc phòng quy định.

Loại 1: Tất cả các chỉ tiêu đều đạt điểm 1 (sức khỏe rất tốt)

Loại 2: Có ít nhất 1 chỉ tiêu bị điểm 2 (sức khỏe tốt)

Loại 3: Có ít nhất 1 chỉ tiêu bị điểm 3 (sức khỏe khá)

Loại 4: Có ít nhất 1 chỉ tiêu bị điểm 4 (sức khỏe trung bình)

Loại 5: Có ít nhất 1 chỉ tiêu bị điểm 5 (sức khỏe kém)

Loại 6: Có ít nhất 1 chỉ tiêu bị điểm 6 (sức khỏe rất kém)

Trạm y tế cấp xã thực hiện sơ tuyển sức khỏe nghĩa vụ quân sự dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ của Trung tâm y tế cấp huyện hoặc Bệnh viện đa khoa cấp huyện; giám sát của Ban Chỉ huy quân cấp huyện.

+ Khám về thị lực; lâm sàng theo các chuyên khoa: Mắt, tai, mũi họng, răng hàm mặt, nội khoa, thần kinh, tâm thần, ngoại khoa, da liễu, sản phụ khoa (đối với nữ).

+ Khám cận lâm sàng: Công thức máu; nhóm máu (ABO); chức năng gan (AST, ALT); chức năng thận (Ure, Creatinine); đường máu; virus viêm gan (HBsAg); virus viêm gan C (Anti-HCV); HIV; nước tiểu toàn bộ (10 thông số; siêu âm ổ bụng tổng quát; điện tim; X-quang tim phổi thẳng; xét nghiệm nước tiểu phát hiện ma túy. Chủ tịch Hội đồng chỉ định thêm các xét nghiệm khác theo yêu cầu chuyên môn để kết luận sức khỏe được chính xác.

Tổ chức khám sức khỏe theo các nội dung nêu trên theo 2 vòng: Khám thể lực, lâm sàng và cận lâm sàng, sàng lọc HIV, ma túy.

Khi khám thể lực và lâm sàng, nếu công dân không đạt một trong các tiêu chuẩn sức khỏe quy định thì ủy viên Hội đồng trực tiếp tham khảo báo cáo Chủ tịch Hội đồng quyết định dừng khám.

Chỉ tiến hành xét nghiệm máu, nước tiểu; xét nghiệm HIV, ma túy cho công dân đạt tiêu chuẩn sức khỏe sau khám thể lực, lâm sàng, siêu âm, điện tim, chụp X quang tim phổi thẳng.

Trong Thông tư 105/2023/TT-BQP, người viễn thị do sinh lý hoặc dưới 1 đi ốp sẽ được chấm 2 điểm; lớn hơn hoặc bằng 1 đi ốp sẽ được chấm 3 điểm. Trường hợp loạn thị đã phẫu thuật, hết loạn thị sẽ được chấm 3 hoặc 4 điểm tùy trường hợp.

Như vậy, với người đang loạn thị bị chấm điểm 2 mà các tiêu chuẩn sức khỏe khác không bị chấm điểm 3, 4, 5, 6, sẽ đạt sức khỏe loại 2, khi đó đủ điều kiện nhập ngũ.

Tương tự, với người loạn thị bị chấm điểm 3 mà các tiêu chuẩn sức khỏe khác không bị chấm điểm 4, 5, 6, sẽ đạt sức khỏe loại 3, khi đó đủ điều kiện nhập ngũ.

Với người đang bị bệnh mù màu xanh lá - đỏ mức độ nhẹ mà các tiêu chuẩn sức khoẻ khác không bị chấm điểm 3, 4, 5, 6, sẽ đạt sức khỏe loại 3, khi đó đủ điều kiện nhập ngũ.

Sức khỏe và thể lực của lứa tuổi thanh niên thay đổi theo từng năm đến ngoài 20 tuổi. Thực tế, một số công dân không trúng tuyển do mắc bệnh lý cấp tính nhưng có thể khỏi hoàn toàn sau khi điều trị và lần sau khám có thể trúng tuyển. Trong khi đó, có công dân do mắc bệnh tật bẩm sinh, chỉ qua 1 lần khám tuyển, Hội đồng khám sức khỏe có thể kết luận không đủ tiêu chuẩn nhập ngũ và không gọi khám các năm tiếp theo.

“Như vậy, từng trường hợp cụ thể Hội đồng khám sức khỏe NVQS sẽ đánh giá, báo cáo Hội đồng NVQS xem xét, đề xuất gọi hay không gọi khám sức khỏe NVQS những năm tiếp theo. Nếu con của chị đáp ứng các tiêu chuẩn về chính trị, đạo đức…, điều trị khỏi loạn thị và cải thiện cân nặng thì sang năm hoàn toàn có thể trúng tuyển NVQS, thể hiện trách nhiệm, nghĩa vụ thiêng liêng đối với đất nước, đồng thời cũng là cơ hội để cháu rèn luyện và trưởng thành”, luật sư Tuấn nhấn mạnh./.