Điểm Chuẩn Đại Học Bách Khoa Hcm 2020

Điểm Chuẩn Đại Học Bách Khoa Hcm 2020

Phần lớn ngành của Đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TP HCM) lấy điểm chuẩn cao hơn năm ngoái từ 0,75 đến 4,25.

Phần lớn ngành của Đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TP HCM) lấy điểm chuẩn cao hơn năm ngoái từ 0,75 đến 4,25.

Điểm chuẩn Đại học Bách Khoa TP.HCM 2018

Điểm trúng tuyển vào các ngành năm 2018 giảm từ 3 điểm đến 6,75 điểm so với năm 2017.

Kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia

Tổ hợp môn: A00: 70.83 B00: 70.83 D07: 70.83

Điểm xét tuyển phương thức kết hợp được tính như sau:

ĐIỂM XÉT TUYỂN (ĐXT) = [Điểm ĐGNL quy đổi] x 70% ĐXT + [Điểm TN THPT quy đổi] x 20% ĐXT + [Điểm học tập THPT] x 10% ĐXT + [Điểm Văn thể mỹ, hoạt động xã hội, năng lực khác, Điểm khu vực ưu tiên, đối tượng ưu tiên (nếu có)].

- Điểm tốt nghiệp THPT chiếm tỉ lệ 20% ĐXT.

- Điểm TN THPT quy đổi = [Điểm TN THPT theo tổ hợp đăng ký] x 3.

- Điểm chuẩn là tổng điểm của 3 thành tố: Điểm thi ĐGNL do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức; Điểm thi tốt nghiệp THPT và điểm học bạ được tính theo công thức trên.

- Điểm chuẩn trung bình năm 2023 là: 70.83

- Điểm học tập THPT chiếm 10% ĐXT.

- Điểm học tập THPT = Tổng (Điểm tổng kết năm học học tập THPT theo tổ hợp đăng ký) cả 03 năm lớp 10, 11, 12.

Kỳ thi đánh giá năng lực ĐH Quốc Gia

- Điểm của bài thi đánh giá năng lực chiếm 70% ĐXT.

- Điểm ĐGNL quy đổi = [Điểm ĐGNL] x 90 / 990.

- Xét tuyển thẳng theo quy chế của Bộ GD&ĐT và ĐHQG-HCM: 1-5% tổng chỉ tiêu.

- Ưu tiên xét tuyển theo quy định của ĐHQG-HCM: 10-15% tổng chỉ tiêu.

Giới thiệu ngành Công nghệ thực phẩm HCMUT

Chương trình đào tạo của ngành Công nghệ thực phẩm (Mã ngành: 114) của Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG TP.HCM sẽ trang bị cho sinh viên theo học các kiến thức và kỹ năng về kỹ thuật, công nghệ, khoa học thực phẩm và nhiều môn lựa chọn về công nghệ chế biến các sản phẩm thực phẩm như: sữa và sản phẩm từ sữa (phô mai, kem…), đường và bánh kẹo, trà – cà phê – cacao, thịt và các sản phẩm từ thịt (xúc xích, đồ hộp, paté…), sản phẩm từ thủy sản, dầu béo, … Sinh viên sau khi tốt nghiệp chương trình đào tạo có thể trở thành những kỹ sư có tay nghề cao, nắm bắt được kỹ thuật và công nghệ sản xuất thực phẩm hiện đại, có thể thiết kế quy trình sản xuất, thiết kế sản phẩm thực phẩm, đảm bảo chất lượng quy trình và sản phẩm, vận hành và triển khai sản xuất thực phẩm quy mô công nghiệp. Một số cơ hội nghề nghiệp bao gồm các vị trí trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: Vận hành sản xuất thực phẩm, kiểm tra chất lượng sản phẩm thực phẩm, đảm bảo chất lượng sản phẩm thực phẩm, phân tích chất lượng và an toàn thực phẩm, thiết kế sản phẩm thực phẩm, quản lý an toàn thực phẩm, phụ trách dinh dưỡng thực phẩm, … Kỹ sư của ngành sau khi tốt nghiệp có thể tham gia làm việc tại: Phòng thí nghiệm của nhà máy, bộ phận vận hành - quản lý nhà máy và phân xưởng sản xuất, bộ phận đảm bảo chất lượng, phòng thí nghiệm, đội ngũ giảng dạy của các Viện - trường về thực phẩm và công nghệ sản xuất thực phẩm, ...

Theo công bố của ĐH Bách khoa TP.HCM, điểm trúng tuyển vào các ngành, nhóm ngành năm nay giảm từ 3 điểm đến 6,75 điểm so với năm trước (2017), trong đó ngành Kỷ thuật Hàng không giảm mạnh nhất với 6,75 điểm. Chỉ có duy nhất ngành Bảo dưỡng Công nghiệp là tăng điểm trúng tuyển từ 14 điểm năm 2017 lên 17,25 điểm năm nay.

Điểm chuẩn theo từng ngành của Trường Đại học Bách khoa TP HCM

Năm học 2023-2024, Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP HCM dự kiến tuyển sinh 5150 chỉ tiêu dựa trên 5 phương thức tuyển sinh.

TRA CỨU DANH SÁCH TRÚNG TUYỂN ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình thức đào tạo: Chính quy - 4.0 năm

Học bổng: Qũy học bổng lên đến 50 tỷ đồng

Tiện ích:   KTX    Library    Club    Wifi    Lab

Thời gian tuyển sinh và nộp hồ sơ: Từ 15/05/2024 đến khi đủ chỉ tiêu

Thời gian xét tuyển và nhập học: Dự kiến 18/09/2024

Điểm chuẩn ĐH Bách khoa HCM 2017

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Ngành Khoa học Máy tính lấy điểm chuẩn 86/90 - cao nhất trường Đại học Bách khoa TP HCM.

Tối 2/7, trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia TP HCM, công bố điểm chuẩn với phương thức xét tuyển thẳng thí sinh giỏi, tài năng (PT1.2) và học sinh thuộc 149 trường THPT diện ưu tiên (PT2).

Hai nhóm thí sinh phải có thư giới thiệu của hiệu trưởng, điểm xét tuyển bằng điểm trung bình ba môn thuộc tổ hợp ở lớp 10, 11, 12 (thang điểm 90).

Theo đó, toàn trường có 5 ngành lấy điểm chuẩn trên 85, gồm Khoa học máy tính, Kỹ thuật máy tính, Logistics và hệ thống công nghiệp, Khoa học dữ liệu, Công nghệ sinh học. Thí sinh phải có điểm trung bình từng môn từ 9,5 trở lên mới đỗ.

Ngoài ra, hơn 20 ngành có điểm chuẩn trên 81, tức trung bình 9 điểm một môn.

Điểm chuẩn học bạ của Đại học Bách khoa TP HCM năm 2024 cụ thể như sau:

Năm 2024, trường Đại học Bách khoa TP HCM tuyển 5.150 sinh viên. Trong đó, phương thức tuyển sinh chủ đạo, chiếm 75-90% chỉ tiêu là xét kết hợp học lực, thành tích học tập, hoạt động văn - thể - mỹ.

Ba phương thức còn lại chiếm 1-5% chỉ tiêu là xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển; xét tuyển thí sinh có chứng chỉ quốc tế hoặc thí sinh nước ngoài; xét tuyển học bạ kết hợp phỏng vấn (với chương trình chuyển tiếp quốc tế).

Học phí Đại học Bách khoa TP HCM là 30-80 triệu đồng mỗi năm, cao nhất với các chương trình dạy bằng tiếng Anh.

Trường Đại học Bách khoa TP HCM. Ảnh: HCMUT

Năm 2023, điểm chuẩn phương thức xét tuyển kết hợp của trường Đại học Bách khoa khoảng 54-79,84/100, cao nhất là ngành Khoa học máy tính, thấp nhất là nhóm ngành Quản lý tài nguyên môi trường, Kỹ thuật môi trường.

Xác nhận nhập học tại Hệ thống của Bộ GD&ĐT.

Nộp hồ sơ nhập học (bản giấy) đến trường ĐHBK

Tham dự lễ khai giảng năm học 2023-2024

Phương thức Xét tuyển kết hợp nhiều tiêu chí năm 2023 bao gồm các tiêu chí: kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP.HCM hoặc Đại học Quốc gia Hà Nội (trọng số 75%), kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT (trọng số 20%), kết quả quá trình học tập THPT (trọng số 5%) và các tiêu chí khác bao gồm: thành tích cá nhân, hoạt động xã hội, văn thể mỹ.

Điểm xét tuyển = [Điểm thi ĐGNL quy đổi] x 75% + [Điểm thi TN THPT quy đổi] x 20% + [Học lực THPT] x 5% (công thức này chưa tính điểm cộng thêm)

- Điểm thi ĐGNL quy đổi = Điểm thi ĐGNL x 90/990

- Điểm thi TN THPT quy đổi = Điểm thi TN THPT theo tổ hợp xét tuyển x 3

- Học lực THPT = Tổng điểm trung bình 3 môn theo tổ hợp xét tuyển của 3 năm học 10, 11, 12

Trong trường hợp thí sinh không có đầy đủ các cột điểm thành phần và ngành xét tuyển tương ứng còn chỉ tiêu, thí sinh sẽ được quy đổi cho cột điểm thành phần còn thiếu như sau:

- Thí sinh thiếu cột điểm thi ĐGNL: Điểm thi ĐGNL quy đổi = Điểm thi TN THPT quy đổi.

- Thí sinh thiếu cột điểm thi TN THPT: Điểm thi TN THPT quy đổi = Điểm thi ĐGNL quy đổi.