Cơ cấu GDP là gì? Công thức tính cơ cấu GDP (Hình từ Internet)
Cơ cấu GDP là gì? Công thức tính cơ cấu GDP (Hình từ Internet)
Xe máy điện gồm nhiều bộ phận cấu thành bao gồm các bộ phận bên ngoài và các bộ phận vận hành bên trong. Để một chiếc xe có thể hoạt động êm ái; đòi hỏi hệ thống xe điện phải phối hợp linh hoạt, mượt mà với nhau. Sau đây là cấu trúc cơ bản của xe điện mà các học viên học nghề sửa xe cần lưu ý.
Để xe điện vận hành mượt mà thì cần có sự phối hợp nhịp nhàng trong hệ thống điện của xe điện. Sau đây là một số bộ phận quan trọng không thể thiếu của một chiếc xe điện.
Xe điện chịu áp lực và có thể chở được vật nặng hay không; phần lớn đều phụ thuộc vào cấu tạo của khung xe. Với các bạn học sửa xe điện nên biết; khung xe của các loại xe điện thường được làm từ các loại thép cao cấp, bên ngoài sơn tĩnh điện chống oxy hóa trong thời gian sử dụng. Nhờ đó, xe điện có thể di chuyển êm ái trên các loại địa hình cho dù có chở vật nặng.
Tay ga là bộ phận điều chỉnh tốc độ vận hành của xe điện. Bộ phận này được làm từ mảnh nam châm vĩnh cửu. Bên trong tay ga là bảng mạch với cấu tạo từ 3 đầu dây của cảm biến được nối thẳng đến IC. Dựa vào sự điều khiển của người lá mà nam châm sẽ tạo ra những dòng điện mạnh, nhẹ khác nhau từ đó điều chỉnh tốc độ di chuyển của xe.
IC hay bộ điều tốc là bộ phận quyết định độ êm ái khi xe điện vận hành. IC cấu thành từ bảng mạch chủ với chức năng xử lý thông tin, khá tinh vi. IC có nhiệm vụ chuyển dòng điện 2 chiều từ bình ắc quy thành dòng điện 3 pha phù hợp với động cơ điện. Ngay khi nhận tín hiệu từ tay ga, IC ngay lập tức tăng hoặc giảm tốc theo điều chỉnh của người lái.
Để học sửa xe điện thì bạn cần phải nắm được động cơ của xe điện như thế nào? Động cơ hay mô tơ là bộ phận quan trọng của một chiếc xe điện. Bộ phận này tạo ra mô men quay cho các bánh xe, giúp xe di chuyển và duy trì hoạt động. Động cơ có cấu tạo cơ bản gồm hai bộ phận là vỏ và lõi.
Có hai loại động cơ phổ biến hiện nay đó là có chổi than và không chổi than. Tuy nhiên phần lớn các loại xe điện hiện nay ưu tiên sử dụng động cơ không chổi than.
Bình ắc quy là bộ phận quan trọng trong các bộ phận vận hành của một chiếc xe điện. Các bạn học sửa xe điện cần lưu ý bộ phận này; vì nó sẽ quyết định khả năng hoạt động của xe. Để xe có thể chạy bền và ổn định thì nhà sản xuất thường sử dụng ắc quy axit chì hoặc pin lithium. Bình ắc quy cho xe điện có cấu tạo gồm 6 vách ngăn; bên trong chứa các bông axit và bản cực chì. Loại này còn biết đến với tên gọi là ắc quy khô. Thông thường, các loại xe thường sử dụng các bình có hiệu điện thế 12V; với công suất khác nhau 12Ah, 20Ah, 21Ah,…
Hiện tại, nghề xe điện đang phát triển nhanh chóng và được nhiều người theo đuổi. Tuy nhiên vẫn có nhiều bạn cảm thấy lo sợ và thắc mắc không biết học sửa xe điện có khó hay không. Sửa xe điện khi chưa bắt đầu nhìn sẽ rất khó; bởi chúng đòi hỏi phải nắm chắc cấu tạo và các bộ phận vận hành xe. Người sửa phải nắm rõ các nguyên lý hoạt động của chúng; để có thể nhanh chóng phát hiện những chỗ hỏng hóc và sửa chữa kịp thời. Với các học viên học sửa xe điện thời gian đầu sẽ cảm thấy hoang mang và không thể thực hiện được. Tuy nhiên, sau thời gian tiếp xúc và thực hành trực tiếp; các bạn sẽ cảm thấy quen tay và thành thạo hơn. Học sửa xe điện có khó hay không phụ thuộc vào phương pháp học, cách tiếp xúc và thực hành của học viên. Chính vì thế, học sửa xe máy điện không thực sự khó như bạn tưởng tượng.
Nhiều bạn muốn học nghề sửa xe điện nhưng chưa tìm được địa chỉ dạy uy tín. Hiện tại có nhiều nguồn học khác nhau có thể hỗ trợ bạn học nghề mọi lúc mọi nơi.
Hiện nay đã có nhiều địa điểm nhận dạy học sửa xe điện; bạn có thể dễ dàng tìm thấy qua các trang mạng xã hội. Tuy nhiên, bạn cần tìm địa điểm uy tín để đảm bảo được đào tạo bài bản và ra nghề đúng dự định.
Như vậy, một chiếc xe điện sẽ gồm nhiều bộ phận cấu thành và chúng hoạt động hỗ trợ nhau nhịp nhàng. Các học viên học sửa xe điện cần phải nắm rõ cấu trúc xe; để dễ dàng nắm rõ nguyên lý hoạt động và cách xe vận hành. Muốn có được kiến thức chuẩn xác nhất; người học cần tìm các điểm dạy sửa xe điện uy tín và chất lượng.
Có 3 phương pháp tính tổng sản phẩm trong nước theo giá hiện hành.
GDP bằng tổng giá trị tăng thêm theo giá cơ bản của tất cả các ngành, khu vực, loại hình kinh tế và vùng lãnh thổ cộng với thuế sản phẩm trừ đi trợ cấp sản phẩm.
GDP = Tổng giá trị tăng thêm theo giá hiện hành + Thuế sản phẩm - Trợ cấp sản phẩm
Giá trị tăng thêm theo giá hiện hành = Giá trị sản xuất theo giá hiện hành - Chi phí trung gian theo giá hiện hành
GDP bằng tổng thu nhập tạo nên từ các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất như lao động, vốn, đất đai, máy móc. Theo phương pháp này, tổng sản phẩm trong nước gồm: Thu nhập của người lao động từ sản xuất kinh doanh (bằng tiền và hiện vật quy ra tiền), thuê sản xuất (đã giảm trừ phần trợ cấp cho sản xuất), khấu hao tài sản cố định dùng trong sản xuất và thặng dư/thu nhập hỗn hợp.
GDP = Thu nhập của người lao động từ sản xuất + Thuế sản xuất (đã giảm trừ phần trợ cấp sản xuất) + Khấu hao TSCĐ dùng trong sản xuất + Thặng dư sản xuất hoặc thu nhập hỗn hợp
(3) Phương pháp sử dụng (chi tiêu):
GDP bằng tổng của 3 yếu tố: Tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư và nhà nước; tích lũy tài sản (tài sản cố định, tài sản lưu động và tài sản quý hiếm) và chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ.
GDP = Tiêu dùng cuối cùng + Tích lũy tài sản + Chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ
Căn cứ: Nghị định 94/2022/NĐ-CP
Ước tính ban đầu của chính phủ cho thấy GDP tăng với tốc độ 1.6% hàng năm, thấp hơn dự báo của các nhà kinh tế. Thâm hụt thương mại tăng từ lâu đã là nguyên nhân chính khiến tốc độ tăng trưởng GDP của Mỹ giảm kể từ năm 2022. Động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế, chi tiêu cá nhân, tăng với tốc độ 2.5%, thấp hơn so với dự báo.
Báo cáo của Cục Phân tích Kinh tế cho biết PCE lõi đã tăng cao hơn dự kiến là 3.7%.
Kinh tế Mỹ đã mất đà tăng trưởng vào đầu năm 2024, sau khi họ kết thúc năm 2023 với dữ liệu tăng trưởng mạnh mẽ. Sau dữ liệu này, hợp đồng tương lai chứng khoán giảm, lợi suất TPCP Mỹ và USD tăng.
Lạm phát dịch vụ lõi tăng 5.1%, gần gấp đôi tốc độ của quý trước. Số liệu tháng 3 về lạm phát, chi tiêu tiêu dùng và thu nhập sẽ được công bố vào ngày mai.
Vào đầu năm, các quan chức của Fed đã dự đoán sẽ có ba đợt cắt giảm lãi suất cho năm 2024, nhưng giờ đây, họ chỉ dự đoán sẽ có nhiều nhất là 2 lần, trong khi một số lại đề xuất không cắt giảm lãi suất.
Loại bỏ hàng tồn kho và chi tiêu chính phủ, doanh số bán hàng cuối cùng được điều chỉnh theo lạm phát cho người mua tư nhân trong nước đã tăng ở mức 3.1%.
Báo cáo GDP cho thấy lạm phát dịch vụ tăng nhiều nhất kể từ quý 3/2021, được thúc đẩy bởi dịch vụ chăm sóc sức khỏe và tài chính. Chi tiêu hàng hóa giảm lần đầu tiên sau hơn 1 năm do hạn chế bởi xe cơ giới và xăng dầu.
Mỹ ghi nhận mức giảm GDP hằng năm sâu nhất được ghi nhận theo quý kể từ năm 1947 - Ảnh: BLOOMBERG
Theo số liệu do Bộ Thương mại Mỹ công bố ngày 30-7, GDP của Mỹ giảm 9,5% trong quý 2 so với quý 1, tương đương với mức giảm 32,9% trong cả năm.
Đây là mức giảm hằng năm sâu nhất được ghi nhận theo quý kể từ năm 1947. Chi tiêu cá nhân của Mỹ cũng giảm sâu kỷ lục ở mức 34,6% trong cả năm. Chi tiêu cá nhân đóng góp khoảng 2/3 GDP Mỹ.
Những số liệu mới cho thấy thực trạng khó khăn mà nền kinh tế Mỹ phải đối mặt. Đây là hệ quả của những biện pháp phong tỏa và yêu cầu người dân không ra đường của chính phủ, nhằm ngăn đại dịch COVID-19 lan rộng.
Diễn biến mới nhất cũng đánh dấu chấm hết cho thời kỳ tăng trưởng dài nhất của nước Mỹ.
Các mảng việc làm, chi tiêu và sản xuất tại Mỹ đã dần hồi phục nhờ một số khu vực mở cửa trở lại hồi tháng 5 và các gói hỗ trợ liên bang. Tuy nhiên, số ca COVID-19 tăng trở lại gần đây đã kìm hãm nỗ lực hồi phục của Mỹ.
Giới quan sát nhận định, vì kiểm soát đại dịch thất bại, nền kinh tế Mỹ có thể sẽ hồi phục chậm hơn so với những quốc gia làm tốt công việc này.
Đến chừng nào vắc xin vẫn chưa xuất hiện, tình hình kinh tế Mỹ được cho là vẫn sẽ ảm đạm và có thể lãnh chịu hậu quả lâu dài.
"Chúng ta đều biết hoạt động đã khôi phục mạnh mẽ vào tháng 5 và 6, tạo bước đệm cho GDP tăng trưởng mạnh trong quý 3. Dù vậy, việc số ca nhiễm tăng trở lại gần đây đang bắt đầu tạo gánh nặng cho nền kinh tế vào tháng 7.
Việc tiếp tục hồi phục hình chữ V (tức giảm mạnh, sau đó tăng nhanh tiến tới điểm cao nhất trước suy thoái) khó có thể xảy ra" - ông Andrew Hunter, chuyên gia kinh tế cấp cao tại Capital Economics, cho biết.
Ngoài ra, một báo cáo khác cũng được công bố hôm 30-7 ghi nhận số lượng người Mỹ nộp đơn xin trợ cấp thất nghiệp đã tăng 2 tuần liên tiếp.
Bộ Lao động Mỹ cho biết tính tới ngày 18-7, Mỹ đã có 17 triệu người nộp đơn xin trợ cấp thất nghiệp. Con số này đã tăng lên 1,43 triệu trong tuần kết thúc vào ngày 25-7, cao hơn 12.000 đơn so với tuần trước đó.