wikiHow là một trang "wiki", nghĩa là nhiều bài viết ở đây là nội dung của nhiều tác giả cùng viết nên. Để tạo ra bài viết này, 23 người, trong đó có một số người ẩn danh, đã thực hiện chỉnh sửa và cải thiện bài viết theo thời gian. Bài viết này đã được xem 113.412 lần.
wikiHow là một trang "wiki", nghĩa là nhiều bài viết ở đây là nội dung của nhiều tác giả cùng viết nên. Để tạo ra bài viết này, 23 người, trong đó có một số người ẩn danh, đã thực hiện chỉnh sửa và cải thiện bài viết theo thời gian. Bài viết này đã được xem 113.412 lần.
Sở hữu nhiều ưu điểm vuợt trội nên thanh trương nở được ứng dụng cao trong nhiều hạng mục công trình bao gồm:
– Sử dụng cho tường móng nhà, móng công trình
– Sử dụng cho chân tường và tường của các hạng mục tầng hầm
– Xây dựng các khớp nối đối với cốt thép, bê tông
– Dùng để quấn quanh nền bê tông, ống xuyên sàn, qua mặt tường
– Chống thấm xuyên tường, chống thấm cổ ống xuyên sàn
– Sử dụng đối với các mối nối đường ống, bể nước, cống hộp
– Sử dụng cho các hạng mục hố thang máy, hố ga
Sau đây là hướng dẫn cách sử dụng thanh trương nở. Để sản phẩm đạt hiệu quả tối đa bạn làm theo các bước sau:
Bước 1: Làm sạch tất cả chất bẩn của khu vực cần thi công
Bước 2: Sử dụng cườm tay với áp lực vừa phải và ấn đều lên thanh trương nở để đặt vào vị trí trên cấu trúc hiện tại.
Bước 3: Nối 2 đầu thanh trương để tạo thành một đường liên tục, không ngắt quãng. Để đạt hiệu quả cao nhất, cắt mỗi đầu một góc 45 độ sau đó nối 2 đầu lại với nhau.
Bước 4: Lột bỏ lớp giấy bảo vệ mặt tiếp xúc của thanh trương nở
Bước 5: Đổ bê tông đã trộn vào khuôn.
Những lưu ý khi sử dụng thanh trương nở đó là:
– Khi sử dụng cho ống xuyên tường hoặc kết cầu ngầm khác, cần cắt thanh trương nở theo chiều dài đo được và đặt giáp vòng xung quanh vị trí cần lắp đặt.
– Nên để thanh trương nở tiếp xúc trực tiếp với bề mặt dọc theo toàn bộ chiều dài của vị trí lắp đặt.
– Sản phẩm không phù hợp cho khe co giãn mà chỉ thích hợp cho mạch ngừng thi công.
– Không nên lắp đặt thanh trương nở trên bề mặt nước ứ đọng hoặc đóng băng.
Thanh toán online bằng thẻ tín dụng hay thanh toán offline cũng đều trở nên thuận tiện khi có thẻ tín dụng. Bạn có thể thanh toán tại các điểm bán hàng, nhà hàng, siêu thị thông qua máy POS. Đồng thời, bạn có thể sử dụng thẻ tín dụng để thanh toán hóa đơn trực tuyến như tiền điện, tiền nước và các dịch vụ khác. Việc này không chỉ tiết kiệm thời gian mà còn giúp bạn tích hợp thêm việc quản lý tài chính một cách hiệu quả nhất.
Thanh trương nở được sử dụng nhiều cho các công trình xây dựng nhờ sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội đó là:
– Được thiết kế dạng khoanh nhẹ linh hoạt nên dễ dàng trong việc lắp đặt.
– Sử dụng được trong nhiều địa hình thi công khác nhau như hố ga, hộp cống, tầng hầm, bể nước, hố thang máy….
– Có khả năng chịu nén và chịu uốn nên dùng để thi công các loại bê tông được đúc sẵn. Dòng sản phẩm này có thể chịu được áp suất thủy tĩnh lên đến 70 mét.
– Thanh trương nở loại trừ việc hàn và tách kết nối với các thanh chắn nước cao su.
– Có cấu tạo đặc biệt các nối đối đầu các khoanh tiếp giáp với nhau tạo ra băng cản nước liên tục.
– Đảm bảo an toàn về mặt sinh thái học, không độc hại và có thể sử dụng trong cấu trúc các bể nước uống.
– Sử dụng thanh trương nở không bị xuống cấp, hao mòn theo thời gian.
– Ngay cả trong điều kiện ẩm ướt thì khả năng chống thấm của thanh trương nở vẫn hoạt động hiệu quả.
Sau bài viết này, MoMo hy vọng bạn đã hiểu rõ hơn về cách thanh toán bằng thẻ tín dụng sao cho hiệu quả nhất. Từ đó có thể nắm bắt được nhu cầu cá nhân và lên kế hoạch tài chính một cách khoa học nhất khi sử dụng thẻ tín dụng nhé!
⭐ Khám phá thêm về Mở Thẻ Tín Dụng tại đây ⭐ Khám phá thêm về Thanh Toán Dư Nợ Thẻ Tín Dụng tại đây ⭐ Tham gia Cộng Đồng Tài Chính ngay tại đây để giao lưu cùng những “đồng môn” và trở thành người dùng tài chính thông minh, sử dụng các dịch vụ tài chính thật hiệu quả.
Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ MoMo theo 3 cách:
Mở thẻ tín dụng online là sản phẩm các tổ chức tín dụng cho phép Khách hàng mở thẻ tín dụng mà không cần phải ra quầy giao dịch. Ứng dụng MoMo là giải pháp trung gian thanh toán và xử lý dữ liệu cho các tổ chức tín dụng cung cấp sản phẩm thẻ tín dụng.
Không thể phủ nhận những tiện ích mà thẻ tín dụng đem đến cho người tiêu dùng nhưng sử dụng không cẩn thận thì sẽ gây những bất lợi. Do đó, để bảo vệ tài chính cá nhân, đừng bỏ qua 12 cách sử dụng thẻ tín dụng dưới đây.
1. Hạn mức thẻ không quá 50% thu nhậpThẻ tín dụng không còn xa lạ với nhiều người. Và cũng không thể phủ nhận những tiện ích mà chúng đem lại.
Tuy nhiên, vẫn còn không ít những cá nhân vẫn còn mơ hồ về bản chất của loại thẻ này. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình tài chính cá nhân.
Chuyên gia tài chính khuyên rằng, chỉ nên đăng ký hạn mức thẻ tối đa bằng 50% thu nhập hàng tháng.
Để đảm bảo khả năng thanh toán nợ, đều đặn hàng tháng. Đồng thời, là giải pháp để tránh nợ tháng này dồn tháng sau.
Chẳng hạn, thu nhập trung bình một tháng của bạn là 20 triệu đồng. Chỉ nên mở thẻ tín dụng với hạn mức tối đa là 10 triệu đồng/ tháng.
2. Hiểu biết đầy đủ về các điều khoản sử dụng thẻHầu hết mọi người đều bỏ qua những thông tin về các điều khoản sử dụng thẻ tín dụng. Hay những quy định khi vay tiêu dùng từ ngân hàng.
Điều này sẽ ảnh hưởng đến quá trình chi tiêu, không nên bỏ qua những vi phạm trong khi sử dụng thẻ tín dụng. Tránh không để ”mắc bẫy tiêu dùng”.
Do đó, trước khi quyết định sử dụng thẻ tín dụng. Hãy tìm hiểu kỹ càng những thông tin liên quan từ phía ngân hàng để đảm bảo không bị ”mất tiền oan”.
Những thông tin cần tìm hiểu kỹ càng mà bạn không nên bỏ qua:
- Điều kiện mở thẻ tín dụng cá nhân
- Các loại phí bắt buộc khi sử dụng thẻ tín dụng
- Điều khoản thanh toán nợ trễ hạn
- Chương trình tích điểm, ưu đãi
Việc nắm bắt những thông tin này giúp bạn đưa ra quyết định dựa trên tình hình tài chính thực tế của bản thân.
Nếu mức thu nhập không quá cao thì bạn nên cân nhắc việc đăng ký mở thẻ tín dụng. Bởi ngoài khoản nợ cần thanh toán hàng tháng, còn những khoản phí bắt buộc khác.
Khi thu nhập ở mức trung bình khá, nên xem xét khả năng quản lý tài chính bản thân. Bởi, việc chi tiêu qua thẻ tín dụng sẽ khiến bạn khó kiểm soát hơn khi sử dụng tiền mặt.
Đã có rất nhiều trường hợp không kiểm soát chi tiêu. Dẫn đến tình trạng bội chi, mất cân đối thu – chi, lâm vào tình trạng nợ nần do không đủ khả năng thanh toán nợ này.
3. Không sử dụng nhiều thẻ tín dụngSử dụng càng nhiều thẻ tín dụng càng khiến bạn mất kiểm soát chi tiêu. Hay hạn mức chi tiêu cao hơn nhiều hơn thu nhập. Điều này sẽ gây khó khăn trong việc thanh toán nợ hàng tháng.
Ngoài ra, thời hạn trả nợ khá dài, thông thường từ 30 – 45 ngày. Dẫn đến tình trạng khó kiểm soát chi tiêu.
Khi mở càng nhiều thẻ tín dụng, càng nhiều khoản nợ. Một cá nhân với mức thu nhập trung bình, trung bình khá chỉ nên mở 1 thẻ tín dụng. Đảm bảo khả năng thanh toán nợ, cân đối tài chính.
4. Thực hiện thanh toán đầy đủ và đúng hạnHiện nay hầu hết các ngân hàng đều có hạn mức tín dụng từ 30 – 45 ngày. Do đó, bạn nên có kế hoạch chuẩn bị tài chính để thanh toán khoản nợ đúng hạn.
Trong trường hợp không thể trả 1 lần, có thể thanh toán mức tối thiểu theo quy định. Tùy từng ngân hàng mà có quy định khác nhau.
Tốt hơn hết, nên thanh toán nợ đầy đủ theo thời hạn. Không nên để nợ tháng này dồn lên nợ tháng sau. Khi đó, con số bạn phải trả ngân hàng sẽ tăng lên đáng kể.
Giả sử, hạn mức tín dụng là 15 triệu đồng/tháng. Bạn cần thanh toán khoản nợ này chậm nhất vào ngày 5/11/2020.
Nhưng tài chính của bạn không đảm bảo, bạn có thể thanh toán 5% cho hạn mức tối thiểu. Có nghĩa rằng, bạn cần thanh toán 750.000 đồng. Số nợ còn lại là 14.250 triệu đồng sẽ được thanh toán vào thời hạn sau.
Khi đó, vào tháng 12/2020 bạn cần phải thanh toán nhiều hơn 14.250 triệu đồng.
Như vậy, có thể rằng con số nợ sẽ tăng lên gấp bội vào những tháng tiếp theo nếu bạn không thanh toán dứt điểm từng tháng. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống và tình hình tài chính của bạn.
Hãy là người thông minh khi sử dụng thẻ tín dụng, thanh toán nợ đầy đủ đúng hạn. Không nên để nợ tháng này dồn tháng sau.
5. Tránh rút tiền mặt từ thẻ tín dụngMột trong những sai lầm mà nhiều người mắc phải đó chính là rút tiền mặt từ loại thẻ này như những loại thẻ khác.
Bản chất của thẻ tín dụng là vay tiền ngân hàng để chi tiêu cá nhân. Chi trả cho những nhu cầu mà không cần sử dụng tiền mặt.
Tuyệt đối không dùng thẻ tín dụng để rút tiền mặt. Bởi, khi rút tiền mặt ngân hàng sẽ tính phí với khoản tiền mà bạn đã rút.
Mức phí này khá cao, thường rơi vào khoảng 4% tại thời điểm rút.
6. Không để lộ thông tin thẻNhiều chủ thẻ tín dụng vẫn chưa ý thức được việc phải bảo vệ thông tin trên thẻ. Cũng như không lường trước những nguy hiểm khi để lộ thông tin.
Thẻ tín dụng là loại thẻ dùng để thanh toán những nhu cầu cá nhân. Do đó tính bảo mật không cao như những loại thẻ khác.
Nếu bạn sơ suất để lộ thông tin trên thẻ, kẻ gian có thể lợi dụng và sử dụng thẻ để chi tiêu như chủ thẻ.
Khi thanh toán tại các cửa hàng, siêu thị… chỉ đưa thẻ cho nhân viên khi cần thanh toán và nhận thẻ ngay sau khi đã thanh toán.
Đồng thời, quan sát kỹ quá trình nhân viên thanh toán. Để đảm bảo không có cơ hội cho kẻ gian.
7. Bảo mật thông tin trên thẻ Hãy đảm bảo thông tin cá nhân được bảo mật, dán kín số thẻ phía sau thẻ.
Lựa chọn các website uy tín khi sử dụng thẻ mua hàng online. Cần xem xét khả năng bảo mật và thanh toán của website có thực sự an toàn hay không.
Trong trường hợp bị mất thẻ, cần báo ngay với ngân hàng nơi phát hành thẻ để khóa tài khoản. Và đăng ký cấp lại thẻ.
Khi sử dụng thẻ tín dụng thanh toán ở bất cứ đâu. Hãy kiểm tra kỹ hóa đơn với số lượng sản phẩm, giá tiền, chiết khấu để đảm bảo số tiền bị trừ trong thẻ là chính xác.
Nhiều người dùng thường không có thói quen kiểm tra hóa đơn sau khi thanh toán. Điều này có thể khiến bạn mất một khoản tiền mà bạn không hay biết.
Do đó, hãy tạo thói quen kiểm tra kỹ hóa đơn trước khi ra khỏi quầy thanh toán. Đảm bảo chắc chắn số tiền thanh toán trên hóa đơn và trong thẻ tín dụng là chính xác.
Ngoài ra, chủ thẻ tín dụng cũng nên kiểm tra sao kê hàng tháng từ ngân hàng một cách cẩn thận.
Cuối mỗi tháng hay trước thời hạn thanh toán nợ. Ngân hàng sẽ gửi cho chủ thẻ bản sao kê, thống kê tất cả những khoản đã chi tiêu trong tháng.
Bạn nên kiểm tra kỹ các thông tin sau: Các khoản chi tiêu, thời điểm thanh toán, địa điểm thanh toán để đảm bảo không xuất hiện những khoản chi “từ trên trời rơi xuống” trong bảng sao kê.
Đã có không ít những trường hợp xuất hiện những khoản chi “không tên” xuất hiện trong bảng sao kê.
Nếu không may xuất hiện những khoản chi này, hãy liên hệ với ngân hàng để giải quyết càng sớm càng tốt.
9. Theo dõi báo cáo tín dụng hàng thángMột trong những thói quen mà người dùng thường bỏ qua, đó chính là không theo dõi báo cáo tín dụng.
Khác với sao kê hàng tháng mà ngân hàng gửi cho người dùng. Báo cáo tín dụng được kiểm soát bởi Trung tâm tín dụng quốc gia CIC.
Tại đây sẽ lưu giữ thông tin cá nhân khi đăng ký mở tín dụng. Lịch sử thanh toán nợ từng tháng, điểm tín dụng hay xếp hạng tín dụng.
Báo cáo tín dụng có vai trò quan trọng đối với chủ thẻ. Là cơ sở để ngân hàng hay tổ chức tài chính ra quyết định vay vốn.
Do đó, bạn nên theo dõi báo cáo tín dụng. Nếu điểm tín dụng chưa cao, xếp hạng tín dụng thấp hãy cải thiện tình hình càng sớm càng tốt.
10. Quan tâm điểm tín dụngĐiểm tín dụng chính là yếu tố quan trọng để xếp hạng tín dụng.
Điểm tín dụng được Trung tâm tín dụng quốc gia CIC đánh giá. Căn cứ vào lịch sử tín dụng.
Khi điểm tín dụng càng cao, chủ thẻ càng có uy tín tài chính đối với tổ chức tài chính. Hay quyết định phê duyệt hồ sơ vay vốn dễ dàng và được hưởng mức lãi suất ưu đãi.
Do đó, bạn nên bảo vệ hồ sơ tín dụng của mình “trong sạch”. Bằng cách cải thiện điểm tín dụng, xếp hạng tín dụng.
11. Kiểm tra số dư tín dụng thường xuyên
Thêm một thói quen mà rất nhiều chủ thẻ phớt lờ, đó chính là không kiểm tra số dư tín dụng thường xuyên.
Bạn không nên tin tưởng tuyệt đối vào ngân hàng hay cửa hàng. Bởi tiền là của bạn, bạn cần có trách nhiệm để bảo vệ.
Thực tế đã có không ít những trường hợp trong bản sao kê xuất hiện những khoản chi “không tên”.
Do đó, kiểm tra số dư tín dụng thường xuyên đảm bảo theo dõi kịp thời số dư khả dụng. Từ đó, có kế hoạch chi tiêu phù hợp, kịp thời giải quyết những rủi ro.
12. Tận dụng ưu đãi từ thẻ tín dụngĐây là một trong những lợi thế cho chủ thẻ mà bạn nên tận dụng. Khi hạn mức tín dụng của bạn cao, nhu cầu chi tiêu nhiều thì ngân hàng sẽ có nhiều chương trình ưu đãi dành cho khách hàng để giữ chân khách hàng.
Chẳng hạn, giảm giá 10% khi mua sắm tại thương hiệu thời trang, nhà hàng… Hay các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp tại spa, bệnh viện…
Khi quyết định mở thẻ tại ngân hàng. Hãy tìm hiểu kỹ càng những thông tin này tại các ngân hàng khác nhau để đưa ra quyết định chính xác.
Khi bắt đầu học tiếng Anh, động từ To Be là một trong những kiến thức ngữ pháp mà bé sẽ làm quen gần như đầu tiên. Đây chính là một trong những khái niệm ngữ pháp căn bản, được giới thiệu từ rất sớm.
Tuy nhiên, nếu các em không nắm vững kiến thức về ngữ pháp này, các em có thể gặp khó khăn trong việc nắm bắt các kiến thức ngữ pháp liên quan khác như thì hiện tại đơn, tiếp diễn, cấu trúc bị động,...Bài viết này sẽ tổng hợp cách sử dụng động từ To be trong tiếng Anh lớp 1 để bé áp dụng ngay trong thực tế.
Động từ To Be trong tiếng Anh là một trợ động từ (auxiliary verb) có tác dụng liên kết chủ ngữ của câu với một vị ngữ để giới thiệu, mô tả hoặc đánh giá một sự vật, sự việc, con người, và các yếu tố khác.
Động từ To Be có các dạng biến thể như là "am", "is", "are" (hiện tại), "was", "were" (quá khứ) hoặc "will be" (tương lai).
Nó có thể được sử dụng để diễn đạt trạng thái, tình trạng, tính chất của một người hoặc một vật. Trong tiếng Việt, nghĩa của To Be có thể được dịch đơn giản là "thì, là, ở", tùy vào ngữ cảnh và nội dung của câu mà có thể điều chỉnh dịch nghĩa sao cho phù hợp.
Có thể nói, động từ To Be là một phần kiến thức tiếng Anh rất quan trọng, đây là yếu tố cơ bản trong bất kỳ tình huống giao tiếp nào bằng ngôn ngữ này. Do đó, người mới bắt đầu học nên nắm chắc động từ To Be để tạo tiền đề cho việc giao tiếp hiệu quả.
Như đã giới thiệu ở trên, động từ To Be ngoài dạng nguyên thể còn có các dạng biến thể khác, sau đây, bé hãy cùng Apollo English tìm hiểu về chúng nhé.
Dạng nguyên thể của động từ To Be là "be". Thông thường, động từ dạng nguyên mẫu đi sau các động từ khiếm khuyết (modal verbs) như can, could, should, may, might, will, shall, must, have to,…
Hình thức hiện tại của động từ To Be đó là “am”, “is”, “are” và thường được dùng để diễn tả tình trạng trong thời điểm hiện tại của ai đó (như tên, tuổi, cảm xúc, nghề nghiệp,...) hoặc vật nào đó.
What/Why/How… + am/is/are + S +…?
Lưu ý: Một số cách viết tắt bé lớp 1 cần nắm:
1. I was 5 years old last year.
What/Why/How… + was/were + S +…?
Lưu ý: Một số cách viết tắt bé lớp 1 cần nắm:
Thì tương lại đơn là một trong những cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh quan trọng mà các em sẽ có dịp học tập trong các bài học nâng cao hơn. “Will” trong cấu trúc tương lai đơn thường được dịch sang tiếng Việt là “sẽ”.
What/Why/How… + will + S + be…?
Động từ To Be thường kết hợp với tính từ đuôi "-ing" để diễn tả hoạt động đang diễn ra ngay tại thời điểm được nói tới.
2. What/Why/How… + To Be + S + Verb_ing…?
What/Why/How… + has/have + S + been…?
What/Why/How… + To Be+ S + V(PII)…?
S + To Be + Ving (trong thì hiện tại tiếp diễn)
S + To Be + Ved (trong câu bị động)
Sau đây là bài tập với động từ To Be để các bé luyện tập nhằm củng cố lại kiến thức về động từ To Be.