Bài 2 Mĩ Thuật Ứng Dụng Thời Kì Trung Đại Vẽ

Bài 2 Mĩ Thuật Ứng Dụng Thời Kì Trung Đại Vẽ

Giải bài 2: Mĩ thuật ứng dụng thời kì trung đại - Sách mĩ thuật 7 kết nối tri thức. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

Giải bài 2: Mĩ thuật ứng dụng thời kì trung đại - Sách mĩ thuật 7 kết nối tri thức. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

BÀI 14: MĨ THUẬT ỨNG DỤNG HIỆN ĐẠI VIỆT NAM

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi:

Mĩ thuật ứng dụng hiện đại bao gồm các lĩnh vực nào ? Em hãy đưa ra ví dụ cho mỗi lĩnh vực đó ?

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi:

- Đầu thế kỉ XX, mĩ thuật Việt Nam được biết đến chủ yếu là nền nghệ thuật thủ công truyền thống gắn liền với nghề làm tranh dân gian, làm giấy, đúc đồng, điêu khắc dân gian,...

- Đa phần nghề thủ công truyền thống được truyền dạy từ thế hệ này sang thế hệ khác trong các làng xã ở nông thôn.

- Một số nghệ nhân có tay nghề được học từ các trường bản xứ ở địa phương như trường Mĩ nghệ Thủ Dầu Một (1901), trường Mĩ nghệ bản xứ Biên Hoà (1903),...

- Năm 1924, trường Mĩ thuật Đông Dương thành lập đã mở ra một nền mĩ thuật hiện đại Việt Nam đào tạo những họa sĩ tạo hình và nhà thiết kế tài ba.

- Năm 1949, trường Quốc gia Mĩ nghệ được thành lập, là tiền thân của trường Đại học Mĩ thuật Công nghiệp ngày nay, đào tạo nhân lực thiết kế mĩ thuật ứng dụng.

- Mĩ thuật ứng dụng là các hoạt động sáng tạo mĩ thuật gắn liền với một đồ vật hữu ích, sản xuất thủ công hoặc công nghiệp được ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày như thiết kế đồ họa, thiết kế nội thất, thiết kế thời trang, thiết kế tạo dáng công nghiệp,... Lịch sử phát triển của mĩ thuật ứng dụng và sản phẩm của mĩ thuật ứng dụng gắn liền với công năng và sự phát triển của khoa học công nghệ.

GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin – SGK tr.62 và trả lời câu hỏi:

- Các bước thực hiện sản phẩm mĩ thuật sơn mài, một trong những thành tựu nghệ thuật hiện đại Việt Nam:

+ Bước 1: Chuẩn bị vật liệu, vẽ phác hình hoa sen trên đĩa xốp

+ Bước 2: Gắn vỏ trứng theo hình vẽ hoa sen

+ Bước 3: Quét màu lên khắp bề mặt vỏ trứng

+ Bước 4: Lau sạch màu trên khu vực bề mặt vỏ trứng

+ Bước 5: Vẽ thêm nét cho rõ hình hoa sen. Hoàn thiện sản phẩm

GV giao nhiệm vụ tìm hiểu cho các nhóm:

Nêu cảm nhận của em về sản phẩm của bạn theo các gợi ý sau:

Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS luyện tập làm bài

Dưới đây là 5 câu trắc nghiệm mỹ thuật liên quan đến chủ đề Mỹ thuật ứng dụng hiện đại Việt Nam dành cho học sinh lớp 8:

Câu 1: Mỹ thuật ứng dụng hiện đại ở Việt Nam thường bao gồm lĩnh vực nào sau đây?

A. Thiết kế đồ họa và thiết kế sản phẩm

Câu 2: Một trong những xu hướng nổi bật trong mỹ thuật ứng dụng hiện đại Việt Nam là gì?

B. Kết hợp giữa truyền thống và hiện đại

C. Tập trung vào các tác phẩm trừu tượng

D. Chỉ sử dụng màu sắc tươi sáng

Câu 3: Đâu là nơi mở ra thời kì hiện đại của nền Mĩ thuật Việt Nam ?

Câu 4: Đồ họa (graphic design) trong mỹ thuật ứng dụng hiện đại thường được sử dụng để làm gì?

A. Tạo ra các tác phẩm nghệ thuật trừu tượng

D. Thiết kế logo, áp phích và quảng cáo

Câu 5:  Một trong những đặc điểm của mỹ thuật ứng dụng hiện đại Việt Nam là gì?

A. Sử dụng công nghệ cao và phần mềm thiết kế

B. Chỉ tập trung vào nghệ thuật truyền thống

C. Không chú trọng đến tính thương mại

D. Chỉ phục vụ cho mục đích cá nhân

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Tìm hiểu và phân tích một tác phẩm mĩ thuật ứng dụng nổi bật tại Việt Nam và nêu giá trị phẩm mĩ của nó ?

Câu 2: Hiện nay có những xu hướng nào mới xuất hiện trong mý thuât ứng dụng đại ? Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể ?

Câu hỏi: Quan sát và thảo luận về đặc điểm tạo hình, công năng sử dụng của một số sản phẩm mĩ thuật ứng dụng Việt Nam hiện đại dưới đây:

Sản phẩm là hình ảnh của sản phẩm được sử dụng hàng ngày.

Hình 1 là bộ ấm trà được người Việt Nam ta sử dụng để uống nước, tiếp khách hàng ngày

Hình 2 là bàn đánh máy chữ của chủ tích Hồ Chí Minh dùng để soạn văn bản

Tham khảo các bước thực hiện sản phẩm mĩ thuật sơn mài, một trong những thành tựu nghệ thuật hiện đại Việt Nam

Câu hỏi: Nêu cảm nhận của em về sản phẩm mĩ thuật ứng dụng của bạn theo gợi ý:

Hình thức, chất liệu và ngôn ngữ tạo hình

Ý tưởng thiết kế sản phẩm: Bạn ứng dụng được cách phối màu và trang trí các họa tiết lên sản phẩm, tạo sự thu hút người nhìn.

Tính ứng dụng của sản phẩm: Được sử dụng để mặc, làm bình hoa, làm đồ trang trí.

Câu hỏi: Tìm hiểu sự nghiệp sáng tác và tác phẩm mĩ thuật ứng dụng của họa sĩ Phạm Hậu(1903-1994)

Họa sĩ Phạm Hậu (1903 – 1994) là một trong những người có công “đóng cọc móng” và xây nên những “tòa tháp” đầu tiên của Nghệ thuật sơn mài Việt. Ông học khóa V. Suốt 30 năm sung sức thực hành sáng tác và giảng dạy về nghệ thuật sơn mài, công lao của họa sĩ Phạm Hậu để lại cho nền mỹ thuật Việt Nam chủ yếu ở hai mảng là các tác phẩm bình phong sơn mài lớn và sự nghiệp truyền nghề cho các họa sĩ sơn mài thế hệ sau. Hiện Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam chỉ còn lưu giữ được hai tác phẩm của ông là “Gió mùa hạ” và “Cơn giông”. Suốt cuộc đời hoạt động nghệ thuật, họa sĩ Phạm  Hậu đã cống hiến không mệt mỏi để phát triển kỹ thuật và nghệ thuật sơn mài. Ông đã để lại  một kho tàng đồ sộ, không chỉ có tranh sơn mài, với các tác phẩm chính về phong cảnh thiên  nhiên tươi đẹp, về những làng quê, miền trung du Bắc Bộ, với những ngôi chùa cổ  kính , mà còn rất nhiều sản phẩm ứng dụng bằng chất liệu sơn mài trong đời sống xã hội Việt Nam. Là một trong những họa sĩ tiên phong trong lĩnh vực sơn mài, với sự kết hợp cảm thụ  tinh tế Á Đông với kiến thức bác học Châu Âu, Phạm Hậu đã để lại cho chúng ta những  bức tranh tuyệt đẹp và bài học quý giá.